Đây là một câu chuyện thần thoại, đã được truyền miệng và thậm chí đã được biểu diễn trên sân khấu một cách hấp dẫn. Các cư dân địa phương tin rằng sau những điều bí ẩn và thần thánh trong câu chuyện, có thể ẩn chứa một sự thật lịch sử đang đợi để được nghiên cứu và làm sáng tỏ.
Khám phá những câu chuyện thần thoại từ khắp nơi trên thế giới
Nghìn năm trôi qua, thần thoại đã làm phong phú trí tưởng tượng và nâng cao tâm hồn con người. Chuyển giao những câu chuyện truyền thuyết này thường chỉ đơn giản là qua miệng người này sang người khác qua nhiều thế hệ. Tuy nhiên, một số ít trong số chúng được lựa chọn dựa trên những sự kiện địa chất thực tế xảy ra trong quá khứ. Chúng cảnh báo chúng ta về các mối nguy hiểm có thể xảy ra và thể hiện sự tôn trọng của chúng ta đối với sức mạnh của hành tinh. Những quan sát về những sự kiện này xuất hiện trong các tài liệu thần thoại. Thần thoại luôn đóng một vai trò quan trọng trong xã hội, cung cấp câu trả lời cho những hiện tượng không có lời giải thích và mang lại cho con người niềm hy vọng trong những thời điểm khó khăn.
Đam San
Đam San hay Đăm Săn, người anh hùng nổi tiếng trong sử thi "Bài ca chàng Đăm Săn" (phiên âm tiếng Êđê: Klei khan Y Dam-săn) của người Êđê ở Tây Nguyên. Là nhân vật chính trong trường ca, sử thi Bài ca về chàng Đăm Săn. Bộ sử thi dài Đăm Săn (2077 câu), thể hiện nét lịch sử văn hóa của người đồng bào Tây Nguyên.
Đến Núi Mặt Quỷ nghe kể truyền thuyết ở Quỷ Môn Quan
Huyện Chi Lăng, thuộc tỉnh Lạng Sơn có địa hình hiểm trở, kỳ lạ là tại đây có ngọn Núi Mặt Quỷ đi vào huyền thoại, giặc ngoại xâm nghe đến là kinh hồn!
Theo những người lớn tuổi nơi đây, Núi Mặt Quỷ không làm hại họ, mà lại bảo vệ bình an cho dân làng chống lại giặc ngoại xâm
Từ xa xưa, Chi Lăng đã có một vị trí trọng yếu là cửa ngõ chính ở phía Bắc nước ta, nhờ có địa hình hiểm trở mà cha ông ta đã chặn đứng các cuộc viễn chinh xâm luợc của phuơng Bắc.
Bản chất của thần thoại
Thần thoại, hay còn được gọi là huyền thoại, là sáng tạo của trí tưởng tượng tập thể toàn dân, phản ánh khái quát hóa hiện thực dưới dạng những vị thần được nhân cách hóa hoặc những sinh thể có linh hồn, mà dù đặc biệt, phi thường đến mấy vẫn được đầu óc người nguyên thủy nghĩ và tin là hoàn toàn có thực.
Nữ chiến thần phá hoại Enyo
Trong thần thoại Hy Lạp, Enyo là nữ thần của chiến tranh và sự tàn phá, phá hủy. Tuy cùng là con gái của Zeus và Hera nhưng khác với Hebe thùy mị và Eileithyia dịu dàng, Enyo bạo lực có thể xem là một cặp ‘trời... đánh’ với thần chiến tranh Ares!
Tết Đoan Ngọ - nguồn gốc và ý nghĩa
Tết Đoan Ngọ hay còn được gọi là tết Đoan Dương, được tổ chức vào giờ Ngọ, ngày mùng 5 tháng 5 Âm lịch hằng năm. Đây là một ngày tết truyền thống tại một số quốc gia Đông Á như Việt Nam, Triều Tiên, Đài Loan, Nhật Bản và Trung Quốc. "Đoan" có nghĩa là mở đầu, "Ngọ" là khoảng thời gian từ 11 giờ sáng đến 1 giờ chiều, ăn tết Đoan Ngọ là ăn vào buổi trưa. Đoan Ngọ tức là lúc mặt trời bắt đầu ngắn nhất, ở gần trời đất nhất. Vì vậy Tết Đoan Ngọ thực chất là một phong tục lễ Tết Á Đông gắn liền với quan niệm về sự tuần hoàn của thời tiết trong năm.