Danh sách các thần thoại nổi tiếng nhất Thế giới
“Lê Lợi vi quân, Nguyễn Trãi vi thần” – truyền thuyết và sự thật
Truyền thuyết khởi nghĩa Lam Sơn lưu hành nhiều nhất trong dân gian Thanh Hóa, so với các nơi khác trên miền Bắc nước ta, chưa được sưu tầm hết. Tầm vóc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và vai trò lãnh đạo, lãnh tụ vĩ đại ảnh hưởng sâu rộng trong quần chúng, là cơ sở để ra đời cả kho truyền thuyết đặc sắc, nhiều giá trị về lịch sử, nhân văn, ngôn ngữ, địa lý...
Ý nghĩa của tứ linh ( long, ly, quy, phượng)
Long - Lân - Quy - Phụng, tứ vật linh thiêng, được ứng dụng rất nhiều trong phong thủy của người Việt Nam. Vậy, ý nghĩa của Tứ linh trong phong thủy như thế nào?
Sự tích Hồ Gươm
Sự tích Hồ Gươm là một truyện cổ tích Việt Nam giải thích về nguồn gốc tên gọi Hồ Gươm (Hồ Hoàn Kiếm), đồng thời ca ngợi tính nhân dân, toàn dân và chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, đề cao Lê Lợi và nhà Lê. Chúng ta hãy cùng đọc truyện cổ tích “Sự Tích Hồ Gươm” và tìm hiểu những bài học ý nghĩa qua truyện cổ tích này nhé.
Đinh Bộ Lĩnh: Sự mơ hồ giữa huyền thoại và sự thật lịch sử
Những chi tiết về cuộc đời ấu thơ của Đinh Bộ Lĩnh là một ví dụ tiêu biểu cho việc đan xen giữa huyền thoại và lịch sử.
Nguồn gốc loài người theo thần thoại các nước!
Văn hóa thần truyền
Trong học thuyết tiến hóa đầy sơ hở của Darwin, con người được cho là bắt nguồn từ cỏ cây dưới nước, bò sát lưỡng cư rồi thành vượn, từ đó tiến hóa thành con người.
Con người vẫn hoàn toàn yên tâm mình có nguồn gốc từ động vật như vậy trong suốt những năm đầu của thế kỷ 20, cho tới khi liên tiếp được các nhà khoa học phát hiện ra là học thuyết này chứa đựng quá nhiều những chi tiết sai lầm và sơ hở, rằng con người nhiều khả năng là một sinh mệnh đặc biệt, hoàn toàn độc lập không liên quan đến loài khỉ vượn. Con người cũng có nhiều đặc điểm mà động vật dẫu có tiến hóa hàng triệu triệu năm nữa cũng không thể tiến gần được.
Thần Thoại Trong Văn Học Dân Gian
1/ Vấn đề khái niệm “thần thoại”
Nói đến thần thoại là nói đến tư duy lãng mạn, mơ mộng của nhân loại. Điều này là sự tương ứng đặc biệt giữa tên gọi Mythologie với những câu chuyện đậm chất hoang đường. Tuy nhiên, yếu tố hoang đường là đặc điểm chung của nhiều thể loại truyện kể dân gian. Về khái niệm “thần thoại”, đến nay vẫn còn nhiều quan niệm khác nhau trong giới nghiên cứu.
Tuy nhiên, thuật ngữ Mythologie được sử dụng trên phạm vi rộng hơn nhiều so với khái niệm “thần thoại” ở nước ta.